Vì sao chim mái ngày càng ít hót – Chuyện lạ

Ở đa số các loài chim chỉ có con trống hót, chim mái đang mất dần khả năng này. Các nghiên cứu khoa học gần đây đã chỉ ra căn nguyên của điều bí ẩn này.

Loài người thật may mắn vì những loài chim ăn thịt khổng lồ này đã tuyệt chủng / Chim diều lửa táo bạo cướp cá của ngư dân

Trong tự nhiên, các động vật khác đánh dấu lãnh thổ của mình bằng cách đi tiểu hoặc bằng cách cọ xát để lưu mùi hương của chúng ở khắp mọi nơi. Ngay cả con người cũng có cách đánh dấu lãnh thổ của mình – đó là xây tường, rào. Tuy nhiên, lũ chim lại không làm vậy. Chúng có cách của riêng mình – đó là hót. Lũ chim sẽ hót đi hót lại bài đó trong nhiều giờ.

Và nếu bài hát thu hút được một bạn tình trong quá trình tuyên bố lãnh thổ, điều đó càng khiến con chim trống có thêm nhiều quyền lực. “Có gần 10.000 loài chim trên thế giới và mỗi loài có cách kết đôi khác nhau”.

Vì sao chim mái ngày càng ít hót - Hình 1

Chim mái ngày càng ít hót.

Có thể bạn quan tâm

Chim mái không có nhiều nhu cầu về bảo vệ lãnh thổ hay thu hút bạn tình như chim trống.

Tuy nhiên, việc chim mái ít hót một cách bất thường – thậm chí ở một số loài chim mái còn hoàn toàn không hề biết hót – khiến các nhà khoa học băn khoăn tìm lời giải.

Nghiên cứu của tiến sỹ Karan Odom thuộc Đại học Maryland, Baltimore (Mỹ) đã giúp chúng ta hiểu được bản chất của vấn đề này.

Theo ông Odom và các đồng sự, nguyên nhân là chim mái thường xuyên phải ở trong tổ ấp trứng. Nếu cất tiếng hót, chúng sẽ thu hút các loài thú săn mồi tìm đến. Và khi đó, không chỉ tính mạng của chúng mà cả trứng và những đứa con nhỏ cũng sẽ gặp nguy hiểm.

Vì sao chim hải âu cổ rụt lại có chiếc mỏ lớn?

Loài chim biển Fratercula cirrhata là hải âu cổ rụt hay còn gọi là hải âu mỏ sáng, sống thành đàn đông đúc trên bờ Bắc Thái Bình Dương. Ở Nga, chúng được tìm thấy ở Kamchatka, Chukotka, Sakhalin, Kuril và các đảo Commander.

Vì sao chim mái ngày càng ít hót - Hình 2
Chim hải âu cổ rụt

Loài hải âu này có kích thước bằng một con quạ, nhưng nổi bật nhờ một cái mỏ lớn màu đỏ. Thức ăn chính là cá nhỏ và chúng thường bay ra biển khơi để kiếm ăn.

Công bố kết quả nghiên cứu trên Journal of Experimental Biology, các nhà khoa học cho biết đã sử dụng máy chụp ảnh nhiệt để theo dõi sự trở về của những con hải âu cổ rụt từ chuyến bay, ghi lại nhiệt lượng do chim tạo ra.

Trong vòng 30 phút sau khi hạ cánh, nhiệt độ của mỏ chim đã giảm 5°C (từ 25°C xuống 20°C), trong khi nhiệt từ lưng chim hầu như không thay đổi. Mỏ chim chiếm 10-18% tổng lượng trao đổi nhiệt, mặc dù diện tích của mỏ chỉ bằng 6% tổng diện tích cơ thể của con chim.

Theo giáo sư Kyle Elliott ở Đại học McGill, mỏ đã trở thành một công cụ tiến hóa để làm mát chim trong chuyến bay. Trong suốt chuyến bay, sự giải phóng năng lượng ở chim tăng lên đáng kể. Như được phát hiện qua các nghiên cứu về các loài chim mỏ lớn, trong chuyến bay, mức tiêu thụ năng lượng của chúng cao hơn 31 lần so với lúc nghỉ ngơi. Điều này tạo ra một lượng nhiệt đáng kể. Tác giả chính của công trình nghiên cứu Hannes Schraft nói rằng các loài chim này toả ra nhiều nhiệt trong chuyến bay như một chiếc đèn sợi đốt.

Cơ thể của chim được cách nhiệt tốt nhờ lớp lông, điều này là cần thiết cho chúng khi lặn xuống nước của đại dương, vì vậy, mỏ phục vụ cho điều chỉnh nhiệt. Giáo sư Kyle Elliott chia sẻ rằng kết luận trên xác nhận ý tưởng rằng sự điều hòa nhiệt độ cơ thể đóng một vai trò nhất định trong sự hình thành tiến hóa mỏ ở một số loài chim.

Đây cũng là một ví dụ về sự cân bằng, khi cấu trúc bên ngoài được củng cố để thực hiện một chức năng mới. Theo cách tương tự, đôi tai của loài thỏ sống trên sa mạc đã trở nên lớn hơn để giúp chúng hạ nhiệt.

Châu Anh

Theo Tiền phong

Tin mới nhất

Vì sao chim cánh cụt ‘thích’ đẻ trứng vào mùa đông

16:56:52 14/01/2020

Là sinh vật hiếm hoi sinh sống ở Nam Cực, chim cánh cụt khiến nhiều người đặt câu hỏi tại sao chúng thích đẻ trứng vào mùa đông và làm cách nào để trứng không bị đóng băng.

Khối lửa lạ nghi UFO chao lượn trên bầu trời Anh

16:51:39 14/01/2020

Vụ khối lửa lạ nghi UFO chao lượn trên bầu trời Anh xảy ra cách đây đã 2 năm nhưng mãi tới hôm nay mới chính thức được công bố.

Kỳ lạ những dòng sông băng chảy giữa sa mạc

16:48:00 14/01/2020

Sự biến đổi của thời tiết đã tạo nên hiện tượng thiên nhiên cực kiếm: dòng sông băng chảy giữa sa mạc.

Thợ lặn mạo hiểm tóm mũi cá mập trắng lớn

16:46:33 14/01/2020

Thợ lặn đã mạo hiểm tóm mũi cá mập trắng lớn để cố gắng thôi miên sát thủ đại dương khi bị nó tấn công.

Cá mắc kẹt 4 năm trong đất khô vẫn sống sót

16:42:10 14/01/2020

Mắc kẹt giữa bùn đất khô suốt 4 năm liền, nhưng chú cá này vẫn sống sót kỳ diệu và tìm cách trở về sông.

Tiết lộ sốc hoàng đế dát vàng lên người lúc đăng quang

16:34:44 14/01/2020

Theo truyền thuyết, thành phố El Dorado bên hồ Guatavita (ngày nay thuộc Colombia) vô cùng giàu có với đầy vàng.

Người đàn ông dành cả đời sưu tập và vẽ 1.400 nắp bồn cầu nghệ thuật

11:40:50 14/01/2020

Mỗi nắp bồn cầu đều được trang trí hay sơn bằng tay và hoàn toàn khác nhau.

Thỏi vàng 500 năm tuổi của đế chế Aztec

07:35:56 14/01/2020

Các nhà nghiên cứu xác nhận thỏi vàng nặng 2 kg là một phần của kho báu Aztec bị thực dân Tây Ban Nha cướp bóc cách đây 5 thế kỷ.

Lạc vào thành phố cổ đại 2.500 tuổi ở Crimea

23:02:26 13/01/2020

Thành phố cổ đại Chersonesos là nơi sinh sống của những người định cư Hy Lạp cổ đại vào hơn 2,5 ngàn năm trước ở bán đảoCrimea.

Giun có thể giữ bí mật về chống lão hóa của con người?

14:50:14 13/01/2020

Các nhà khoa học đã tìm cách mở rộng vòng đời của một con giun thêm 500% trong một khám phá đáng ngạc nhiên có thể ẩn chứa bí mật chống lão hóa ở người.

Vua cá nước ngọt khổng lồ siêu quý hiếm tuyệt chủng ở Trung Quốc

13:22:52 13/01/2020

Loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới, dài tới 7 mét, được mệnh danh là vua cá nước ngọt, đã bị tuyên bố là tuyệt chủng tại Trung Quốc.

Kỳ tích: Mẹ sinh con từ tử cung của người đã qua đời

10:33:39 13/01/2020

Chị Jennifer vừa trở thành bà mẹ thứ hai ở Mỹ sinh con thành công từ tử cung cấy ghép từ một người đã qua đời.

Năm 2083 sẽ xảy ra vụ nổ lớn và xuất hiện ngôi sao mới trên bầu trời?

10:18:59 13/01/2020

Thông tin từ trang Phys.org cho hay, vào năm 2083 trên bầu trời sẽ xuất hiện một ngôi sao mới.

Kỳ bí huyệt mộ chữa bệnh tại Bắc Ireland

18:39:55 12/01/2020

Một truyền thuyết cổ xưa có thể cung cấp một loại vũ khí mới trong cuộc chiến chống lại vi khuẩn tử thần.

Ngoạn mục khoảnh khắc cá sấu nuốt chửng chuột túi wallaby

18:27:10 12/01/2020

Chỉ mất 30 giây, con cá sấu khổng lồ dài hơn 4,5m đã nuốt chửng hoàn toàn một con chuột túi wallaby.

Mê mẩn trước vẻ đẹp của váy kết tinh thể muối ở biển Chết

15:57:00 12/01/2020

Chiếc váy muối độc đáo ở biển Chết đang gây xôn xao dư luận là một tác phẩm nghệ thuật của nghệ sĩ Sigalit Landau.

Cảnh tượng rùng rợn ở ngôi đền nuôi hàng vạn con chuột

15:08:15 12/01/2020

Mặc dù chuột được coi là nguồn gốc của nhiều dịch bệnh nguy hiểm, nhưng kể từ ngày ngôi đền Karni Mata tồn tại tới nay, chưa có bất cứ dịch bệnh nào xảy ra tại thị trấn.

Thác nước chảy ngược lên trời từ vách đá

15:03:16 12/01/2020

Do sức gió mạnh khiến dòng nước chảy hất ngược lên trời, thay vì chảy xuống dưới, thu hút sự chú ý của du khách.

Giả mã bí mật về sa mạc nóng nhất thế giới

11:08:22 12/01/2020

Sa mạc nóng nhất thế giới Sahara nổi tiếng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, hoang vu. Tuy nhiên, đây là nơi sinh sống của khoảng 2 triệu người. Nhiều bí mật thú vị về sa mạc này đã được giới chuyên gia giải mã.

Hổ bị khỉ lừa ngã “chổng vó” một cách đau đớn

11:06:09 12/01/2020

Quyết định săn giết khỉ trên cây, hổ vằn hung dữ không lường trước được sự nhục nhã mình phải gánh chịu khi bị lừa, ngã chổng vó đau đớn.

Quá trình ướp xác của người Ai Cập cổ đại: Kỳ công, mất hàng nghìn năm để tạo nên kỳ tích cho đời sau nhưng đầy bí ẩn

10:57:58 12/01/2020

Mặc dù nhiều bí ẩn xung quanh quá trình ướp xác, nhưng đây vẫn được xem là thành tựu y học Ai Cập cổ đại.

Đưa rùa khổng lồ trở về Galapagos

10:55:10 12/01/2020

Một con rùa khổng lồ đã được ghi nhận là cứu loài của mình khỏi sự tuyệt chủng, sắp được đưa trở về tự nhiên trên quần đảo Galapagos, Ecuador.

Học sinh 17 tuổi khám phá ra hành tinh lớn hơn Trái đất 6,9 lần

10:50:27 12/01/2020

Sau 3 ngày thực tập tại Trung tâm bay không gian Goddard của NASA, Wolf Cukier (17 tuổi) – học sinh Trường trung học Scarsdale ở New York đã tìm ra một ngoại hành tinh mới lớn hơn Trái đất 6,9 lần.

Giải mã quá choáng về hiện tượng “hồi quang phản chiếu”

10:48:17 12/01/2020

Một số người sắp chết đột nhiên trở nên tỉnh táo, khỏe mạnh và nói chuyện rành mạch.

Dòng sông không có nước vẫn có tiếng nước chảy

10:40:56 12/01/2020

Thú vị thay, mặc dù chỉ là một con sông cạn, lòng sông chất đầy đá lớn, đá nhỏ, thế nhưng đi ngang qua con sông kỳ lạ, người ra vẫn có thể nghe thấy âm thanh khi ào ào, khi róc rách của tiếng nước chảy.

Thân nhiệt con người không còn ở mức 37 độ C

10:35:22 12/01/2020

Một nghiên cứu mới của nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Y Stanford cho thấy nhiệt độ cơ thể con người ở Mỹ đã giảm trong thế kỷ qua.

Những sự thật thú vị về hành tinh lớn nhất Hệ Mặt trời – sao Mộc

10:31:24 12/01/2020

Là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, sao Mộc ẩn chứa vô số những điều thú vị mà chúng ta có thể chưa biết.

Khách sạn 4 sao gây phẫn nộ vì phục vụ món vượn con hun khói

10:11:07 12/01/2020

Một khách sạn 4 sao ở Châu Phi bị tố cáo phục vụ món vượn con hun khói trong thực đơn chọn món của mình.

Rùa đực 100 tuổi nghỉ hưu sau 50 năm giao phối, tạo ra 800 rùa con

09:47:20 12/01/2020

Con rùa Diego sẽ được thả về môi trường sống tự nhiên ở quần đảo Galapagos sau hơn 50 năm tham gia chương trình sinh sản giúp tạo ra 800 cá thể rùa con.

Cá mập bị đứt nửa thân, du khách sốc vì tin do “quái vật khủng hơn” xé xác

09:43:12 12/01/2020

Một nhóm du khách vô cùng choáng váng khi phát hiện con cá mập bị đứt nửa thân trên bãi biển ở Úc.

Dấu chân ngoài hành tinh và bí ẩn tại sa mạc tồn tại 55 triệu năm

23:12:52 11/01/2020

Namib (Namibia) được cho là sa mạc lâu đời nhất thế giới với niên đại ít nhất 55 triệu năm. Những vòng tròn kỳ lạ xuất hiện trên sa mạc này vẫn là một bí ẩn.

Hổ – Sư tử, kẻ nào thực sự là chúa sơn lâm?

22:46:22 11/01/2020

Hổ, Sư tử là 2 loại thú ăn thịt to lớn với sức mạnh khủng khiếp. Vậy nếu để so sánh thì thực sự hổ hay sư tử mới có sức mạnh oai hùng xứng danh chúa sơn lâm.

Tại sao nước hồ không thấm hết vào lòng đất?

22:30:45 11/01/2020

Nước có bốc hơi và thấm vào lòng đất. Vậy tại sao nước hồ không biến mất hoàn toàn.

Sư tử, kền kền, linh cẩu chia nhau xác trâu rừng

22:04:55 11/01/2020

Hiếm có vụ đụng độ nào liên quan đến thức ăn hòa bình như thế này, cả sư tử cái, kền kền và linh cẩu đều không gây hấn.

Nguồn bài viết

Bài trướcCông ty con ô tô Trường Hải sở hữu hơn 24% vốn Hùng Vương | Tài chính – Kinh doanh
Bài tiếp theoDoanh số iPhone 5G có thể vượt 80 triệu chiếc trong năm 2020 | Công nghệ