Những người theo dõi chim ở Paris trong nhiều năm đã nhận thấy một điều kỳ lạ về những con bồ câu của thành phố: Rất nhiều bồ câu ở khắp mọi nơi đang thiếu một hoặc nhiều ngón chân.
Bây giờ, các nhà khoa học nghĩ rằng họ biết tại sao dù có chút đau đầu: “Một nghiên cứu mới cho thấy tóc người có thể là thủ phạm”.
Nghiên cứu trước đây đã gợi ý rằng chim bồ câu có thể bị tổn thương ở chân do nhiễm vi khuẩn gây ra do đứng trong phân của chính chúng. Nhưng một cái nhìn sâu hơn về sau cho thấy tàn dư, thường là tóc người bị kẹt giữa các ngón chân, theo nghiên cứu được công bố vào năm 2018 trên tạp chí Natures Science Sociétés.
Bằng cách quan sát 1.250 con chim bồ câu dọc theo 46 khối ở Paris, các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Khoa học Sinh thái và Bảo tồn ở Paris đã phát hiện ra rằng 20% số chim bị mất ít nhất một ngón chân. Kết hợp những con trong số này với dữ liệu về hoạt động của con người và ô nhiễm ở mức độ của các khối thành phố, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy nhiều con chim bồ câu bị thiếu ngón chân ở những khu vực có mật độ cao của các thợ làm tóc cũng như các khối dân cư đông đúc với ô nhiễm không khí và tiếng ồn cao.
Frédéric Jiguet, nhà sinh thái học tại Trung tâm Khoa học Sinh thái và Bảo tồn và là tác giả chính của nghiên cứu này cho biết, giao thông trong các khối này có thể vận chuyển các sợi tóc và dây nhựa được sử dụng để buộc các túi rác đến các khu vực lớn hơn, nơi chim bồ câu gặp phải những vật thể đó, theo Số tháng 12 của tạp chí Bảo tồn sinh học.
Tóc người có thể cắt đứt lưu lượng máu đến ngón chân chim bồ câu.
Khi chim bồ câu sải bước trên hè phố và những con đường rải sỏi, bàn chân của chúng có thể bị vướng vào tóc người. “Không dễ để chúng tháo nó ra bằng mỏ của mình”, Jiguet nói với Live Science, đề cập đến những sợi tóc. ” Chúng càng cố gắng cởi nó ra, nó càng quấn quanh ngón chân.”
Những sợi tóc siết hạn chế lưu lượng máu, có khả năng khiến ngón chân của chim bồ câu rơi ra.
Biến dạng bàn chân như vậy có thể ảnh hưởng đến sự di chuyển của chim bồ câu và tiếp cận với thức ăn trong không gian đô thị. Các nhà nghiên cứu cho biết các vết thương cũng có thể ảnh hưởng đến sinh sản ở loài này, vì những ngón chân bị mất có thể khiến con đực mất thăng bằng trên những con chim cái trong quá trình giao hợp.
Các nghiên cứu trong tương lai, nhóm nghiên cứu hy vọng sẽ theo dõi khắp thành phố để có được số đo thực tế về số lượng tóc mà những con chim đô thị này gặp phải, các nhà khoa học cho biết. Họ cũng muốn xem liệu tổn thương chân ở chim bồ câu ở các thành phố lớn khác có liên quan tới con người hay không.
Kim Quyền
Theo dantri.com.vn/Livescience
Tin mới nhất
10 loài vật lãng mạn nhất thế giới
00:13:54 29/11/2019
Không chỉ con người mới biết lãng mạn, 10 loài động vật dưới đây cũng đắm chìm trong tình yêu theo những cách riêng.
Hình ảnh gấu và sư tử còn sót lại từ Vườn thú Mosul
23:54:21 28/11/2019
Gấu Lola và sư tử Simba là 2 con vật còn sống sót trong vườn thú Mosul sau khi nơi này bị tàn phá.
Tìm nhẫn cưới bị rơi, sửng sốt phát hiện kho báu khó tin
23:51:16 28/11/2019
Paul và Michael đột nhiên thấy máy dò kim loại có phản ứng rất mạnh mẽ. Phấn khích, tất cả mọi người cùng đào sâu xuống dưới và tìm thấy kho báu là chiếc rương đựng rất nhiều tiền cổ.
Loài mèo rừng quý hiếm, chuộng ở sạch, rửa con mồi trước khi “xơi”
23:49:29 28/11/2019
Mèo đầu phẳng là một trong những giống mèo rừng quý hiếm mà có thể bạn chưa từng nghe tên hoặc nhìn thấy, bởi loài mèo này được cho là đã tuyệt chủng. Loài mèo này ưa sạch sẽ nên thường rửa con mồi trước khi xơi.
Voi khổng lồ gặp kiến tí hon “run cầm cập”, lý do là gì?
23:41:37 28/11/2019
Một con voi khổng lồ nặng cả chục tấn lại sợ đến phát khiếp trước chú kiến bé tí ti. Vậy sự thật nỗi khiếp sợ đó đến từ đâu.
Phát hiện lỗ đen khổng lồ trong dải Ngân hà
23:39:37 28/11/2019
Các nhà thiên văn học hôm nay, 28/11, thông báo, phát hiện một lỗ đen trên dải Ngân hà lớn đến nỗi nó thách thức các kiểu mẫu hiện có về cách mà các ngôi sao tiến hóa.
Lợn rừng chạm trán sư tử, lại mắc sai lầm chết người
23:37:33 28/11/2019
Cuộc chiến sư tử và lợn rừng kéo dài khoảng 6 phút, khá ồn ào và náo động cả khu vực đó.
Ba quan tài chứa xác ướp 3500 tuổi được phát hiện ở Ai Cập
23:34:07 28/11/2019
Theo Bộ Cổ vật của nước này, sarcophagi có chiều dài từ 180 đến 195 cm được bao phủ bởi những bức tranh đa dạng, phong phú.
Hi hữu tình bạn khác loài mà thắm thiết của động vật
15:19:51 28/11/2019
Từ câu chuyện mới đây về một “cô” sư tử nhận nuôi chú báo con, cùng nhìn lại những tình cảm không giới hạn giữa những con vật khác loài.
1001 thắc mắc: Kiến ngủ thế nào, tại sao kiến ‘thống trị’ thế giới?
15:13:28 28/11/2019
Theo thống kê của các nhà khoa học thì có khoảng 20.000 loài kiến khác nhau được phát hiện trên Trái Đất.
Phát hiện cá voi nặng 60kg trôi dạt vào bờ biển Quảng Ngãi
15:09:39 28/11/2019
Sáng 28-11, trong lúc đi lội lưới ở khu vực Khe Hai (xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), người dân bất ngờ phát hiện cá voi đang trôi dạt vào bờ.
Thả “cụ rùa” về biển!
15:07:24 28/11/2019
Trong lúc hành nghề tại khu vực biển P. Hòa Hiệp Bắc, Q. Liên Chiểu (Đà Nẵng) ngày 25-11, ngư dân Nguyễn Hùng đánh bắt được một cụ rùa khá lớn, nặng hơn 15kg.
Mãn nhãn báu vật khủng trong lăng mộ nguyên vẹn nhất Ai Cập
14:51:52 28/11/2019
Năm 1922, lăng mộ nguyên vẹn nhất Ai Cập cổ đại được Howard Carter và nhóm khảo cổ của ông tìm thấy ở Thung lũng các vị vua. Chủ nhân ngôi mộ là pharaoh Tutankhamun được mai táng cùng với hơn 5.000 cổ vật giá trị.
Tìm hiểu ý nghĩa một số loài hoa trong thời đại nữ hoàng Victoria
14:46:29 28/11/2019
Ngày nay, nếu như chúng ta dùng biểu tượng cảm xúc biểu đạt tâm tư, tình cảm của mình thì những người sống trong thời kì của nữ hoàng Victoria (thế kỉ 19) dùng hoa.
17 góc máy đẹp ngỡ ngàng từ cuộc thi ảnh thiên văn 2019
14:43:58 28/11/2019
Vũ trụ luôn là đề tài sáng tạo nghệ thuật vô tận của con người, ẩn chứa vẻ đẹp huyền bí đến ngỡ ngàng. Chùm ảnh về thiên văn sau đây với những góc máy độc đáo chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.
Chồn ecmine và thỏ rừng kịch chiến nhanh như “chớp”
14:13:27 28/11/2019
Cuộc chiến dữ dội kết thúc chóng vánh, cả thỏ rừng lẫn chồn ecmine đều không bị tổn thương. Thế nhưng chồn ecmine trông có vẻ rất khó chịu vì để thua thỏ rừng, không chiếm được lãnh thổ của đối thủ.
Loạt siêu năng lực của loài ếch khiến con người thèm khát
12:53:25 28/11/2019
Danh sách những siêu năng lực của loài ếch sẽ khiến ai sau khi đọc xong cũng mong muốn được sở hữu.
Hãi hùng rắn nuốt sạch ổ trứng chim tàn độc
12:50:39 28/11/2019
Rình mò đợi chim mẹ bay đi kiếm ăn, con rắn hung dữ tiến lại gần ổ trứng, nhai nát, nuốt chửng từng quả, từng quả một.
Kỳ lạ hổ và mèo chơi đùa với nhau như bạn thân
12:42:07 28/11/2019
Hổ và mèo chơi đùa rất vui vẻ với nhau, như đôi bạn thân trong một ngôi nhà ở Ukraine.
Thú hoang ngày càng gây phiền toái cho người Hong Kong
12:35:58 28/11/2019
Chiến lược kiểm soát động vật hoang dã của chính quyền Hong Kong đang bị đặt dấu hỏi khi số lượng các đơn khiếu nại của người dân về vấn đề này đã tăng 75% trong 5 năm qua.
Khám phá “sốc” voọc bạc Đông Dương “cực nguy cấp” trong Sách đỏ Việt Nam
12:29:22 28/11/2019
Voọc bạc Đông dương (Trachypithecus germaini), là loại động vật Cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam, đây cũng là loài động vật đặc hữu, chỉ có ở Việt Nam, hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nghiêm trọng.
Phát triển loại vi khuẩn chỉ ‘ăn’ khí CO2
12:25:08 28/11/2019
Sau 10 năm nghiên cứu, các chuyên gia Viện Nghiên cứu khoa học Weizmann (WIS) của Israel đã phát triển loại vi khuẩn chỉ hấp thụ khí carbon dioxide (CO2).
Khủng long “2 mặt” kỳ quái khiến giới khoa học choáng váng
12:21:56 28/11/2019
Các nhà cổ sinh vật học tuyên bố nếu họ tìm thấy 2 nửa hộp sọ của con khủng long to lớn này riêng, họ đã tưởng đó là sọ của 2 loài khác nhau!
Giấc mơ dữ giúp con người rèn luyện cảm xúc để vượt qua nỗi sợ hãi
12:09:28 28/11/2019
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Geneva (UNIGE) và Đại học Bệnh viện Geneva (HUG), Thụy Sĩ hợp tác với Đại học Wisconsin (Hoa Kỳ) đã phân tích giấc mơ của một số người và xác định khu vực nào của bộ não đã được kích hoạt khi họ trải qua nỗ…
Hỏi khó: Làm thế nào để đánh bại Flash, siêu anh hùng nhanh nhất nhì lịch sử truyện tranh?
11:43:46 28/11/2019
Tham khảo Batman chăng? Cái gã mặc đồ dơi, tính tình quái gở mà dựng lên từng kế hoạch để đánh bại mọi thành viên Justice League ấy?
Ngôi mộ cổ hé lộ ‘nữ chiến binh Amazon’ trong thần thoại Hy Lạp
21:14:31 27/11/2019
Các nhà khoa học vừa phát hiện hài cốt của một phụ nữ thời đồ sắt, được cho là một trong những nữ chiến binh Amazon mà nhiều truyền thuyết Hy Lạp cổ đại từng đề cập.
Ngỡ ngàng với khả năng thăng bằng đồ vật của chuyên gia tại Gaza
21:10:00 27/11/2019
Bất cứ khi nào nhìn thấy vật thể mới, Mohammed al-Shenbari sẽ nhanh chóng tìm điểm cân bằng của chúng để tạo nên những kiệt tác thách thức trọng lực.
Loài khỉ quý hiếm đầu hói cực “dị”, mặt đỏ quyến rũ bạn tình
21:07:40 27/11/2019
Khỉ mặt đỏ Uakari là loài linh trưởng Nam Mỹ, chỉ sống ở lưu vực sông Amazon, có khuôn mặt màu đỏ tươi để hấp dẫn bạn tình trong mùa giao phối.
Săn lùng tín hiệu sự sống ngoài hành tinh
17:09:08 27/11/2019
Cuộc săn lùng các tín hiệu sự sống ngoài Trái đất đang phát triển thành ngành khoa học riêng.
1001 thắc mắc: Muốn chuyển nhà lên sao hỏa, bạn phải trả bao tiền?
17:07:03 27/11/2019
Khoảng cách từ Trái đất tới bề mặt sao Hỏa vào khoảng 402 triệu km. Theo ước lượng của các hãng và công ty vũ trụ hàng đầu thế giới, chi phí đưa con người lên vũ trụ là con số không nhỏ.
Cá heo xuất hiện chứng tỏ môi trường biển tốt
17:04:49 27/11/2019
Cá heo xuất hiện đến hàng trăm con ở biển Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam) chứng tỏ môi trường biển tốt. Chỉ đáng lo ngại là những con cá voi cỡ lớn bị chết trôi dạt vào bờ biển.
Choáng váng hươu ba gạc siêu quý hiếm xuất hiện
16:59:16 27/11/2019
Ngày hôm đó, khi dắt chú chó cưng đi dạo, Steve bất ngờ nhìn thấy một con hươu kỳ lạ. Mới đầu, Steve chỉ cảm thấy có gì đó sai sai, rất thu hút. Nhìn kỹ lại, ông nhận ra con hươu ba gạc.
Phát hiện loài lươn phóng điện mạnh nhất tại rừng Amazon
16:53:58 27/11/2019
Loài lươn trên với tên khoa học Electrophorus voltai có thể phóng dòng điện cao hơn 200 volt so với loài lươn mạnh nhất được biết đến cho tới nay là Electrophorus electricus.
10 loài động vật nặng nhất thế giới
16:50:08 27/11/2019
Ngoài cá voi nặng tới 200 tấn, nhiều loài động vật có trọng lượng lớn đang sinh sống khắp nơi trên thế giới.
Giảm thiểu khí thải CO2 nhờ… cá voi
16:39:42 27/11/2019
Một con cá voi có thể hấp thụ trung bình khoảng 33 tấn CO2 trong suốt cuộc đời. Khi chết đi, xác của nó sẽ chìm xuống đáy đại dương và giữ cho CO2 tránh xa khỏi bầu khí quyển Trái đất.
Phát hiện tàn tích trường đào tạo võ sĩ giác đấu
16:37:06 27/11/2019
Lần đầu tiên giới khảo cổ phát hiện một trường đào tạo võ sĩ giác đấu La Mã thời cổ đại ở Carnuntum, bên ngoài thành Rome.
Vì sao rắn hổ mang xẻ thịt nhau lại không trúng độc chết?
16:34:16 27/11/2019
Hổ mang (Cobra snake), một loài rắn kịch độc, nổi tiếng với khả năng tiêu diệt các loải rắn khác, thậm chí cả đồng loại của chúng.
Người cổ đại tái chế các công cụ cách đây 500.000 năm
16:31:26 27/11/2019
Khu vực nghiên cứu được cho là nơi tồn tại của loài người cổ đại Homo erectus và nền văn hóa của thời kỳ đồ đá Acheulian. Nền văn hóa này phổ biến tại các khu vực châu Phi, châu Âu và châu Á.